Tape điện thoại là phần đường dẫn truyền các tín hiệu bên trong điện thoại giống như hệ thống giao thông của chúng ta. Nhưng Tape được thiết kế một cách khoa học hơn rất nhiều để tránh hiện tượng ” tắc đường” trong các mạch dẫn tín hiệu.
Vì điện thoại rất bé lên Tape điện thoại được làm bằng các chất bán dẫn kẹp bên trong một lớp màng mỏng bằng polyme hoặc các chất đặc thù.
FB Cường Nguyễn hỏi: Các cao nhân cho em hỏi.. công ty mình sản xuất màng tape cho điện thoại có lá đồng phế thải , đồng phế cho vào rác thải công nghiệp vậy mà công an môi trường yêu cầu cho lá đồng tape điện thoại có phải là chất thải nguy hại có đúng hay không.
Thế là đúng theo quy định không ạ? Nếu đúng thì ở quy định nào?
Contents
1. Câu hỏi lá đồng tape điện thoại có phải là chất thải nguy hại hay không
Những câu trả lời của cộng động Fb
Fb Nguyễn Thắng: Anh kiểm tra danh mục chất thải nguy hại ở QĐ23/2006/QĐ-BTNMT
Fb Nguyễn Minh Quang: Đồng không phải là chất thải nguy hại. Muốn xem có phải chất thải nguy hại không thì phải đem đi xét nghiệm.
Nguyễn Minh Quang: Bạn xem các thành phần khác trong tape có thành phần nào là chất thải nguy hại không?
Cường Nguyễn: Nguyễn Minh Quang trong tape chỉ lá đồng lớp keo dính trên 1 lớp nilon thôi.
Nguyễn Minh Quang: Cường Nguyễn xem lại thành phần hoá học của keo dính xem. Bạn nhờ luôn đơn vị quan trắc của bên bạn tư vấn luôn cho tiện
Cường Nguyễn: Nguyễn Minh Quang thank anh!
Vũ Thị Hà Tĩnh: Kim loại dính thành phần nguy hại (keo) thì tính là chất thải nguy hại là đúng rồi mà anh
Nguyễn Minh Quang: Quan trọng keo có thành phần gì nguy hại. Không phải keo nào cũng nguy hại đâu. Bạn xem lại
Cường Nguyễn: Vũ Thị Hà Tĩnh keo như băng dính mình dán hàng ngày ở nhà thôi bạn ạ.. chắc phải xét nghiệm xem ntn.
Nguyễn Minh Quang: Đầu tiên bạn xác nhận theo thông tư 36/2015/TT-BTNMT xem có thuộc thành phần CHẤT THẢI NGUY HẠI không? Nếu ** Đương nhiên là CHẤT THẢI NGUY HẠI . 1 * thì bạn mới phải đem đi xét nghiệm nhé. Cái gì làm cũng phải căn cứ trên luât. Đừng căn cứ theo mấy tay buôn rác hay bán phế liệu làm gì
Nguyễn Minh Quang: Nếu 1* thì phải áp QCVN xem có phải CHẤT THẢI NGUY HẠI không bạn nhé
Vũ Thị Hà Tĩnh: Cái
kim của máy may, cái kéo/nhíp cắt chỉ dính xíu xiu dầu chống rỉ sét cũng tính
là chất thải nguy hại luôn!
Tốt nhất là anh nên nhờ đơn vị thu gom chất thải nguy hại tư vấn rõ hơn. Có
những cái mình cứ mặc định nó chỉ là ve chai, phế liệu cứ đem bán là không đúng
đâu. Phải bán những CHẤT THẢI NGUY HẠI này cho đơn vị có chức năng xử lý đc
Cường Nguyễn: Vũ Thị Hà Tĩnh dính dầu thì đã đành.. đây bên mình toàn băng dính keo như băng dính trong như hàng ngày mình dùngB
Châu Dương: Lá đồng mà khi ngâm nước không bị tan, ion Cu lẫn vào nước vượt quy chuẩn thì không phảo chất thải nguy hại. Nên yêu cầu xét nghiệm nếu cứ đè ra phạt
2. Vậy công việc dán tape là gì?
Công việc dán tape vào các thiết bị điện như điện thoại, máy tính bảng, máy tính hay tất cả các thiết bị điện tử có hiển thị mày hình điện tử là việc bạn thao tác đưa các tape vào đúng vị trí trong thiết kế của máy.
Công việc này khá đơn giản nhưng khi làm việc cần chú ý:
+ Luôn luôn đeo khẩu trang y tế
+ Đeo gang tay
+ Rửa tay trước khi ăn cơm
Vì sao, vì thông thường giữa các lớp đồng và polymer thường phủ một lớp rất mỏng keo có tính chất cách điện.
Khi thao tác các lớp này có thể bị bung ra và bắn vào không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.
Tham khảo thêm các bài viết trong chuyên mục hỏi đáp môi trường để biết thêm thông tin chi tiết nhé. Ngoài ra để hiểu có những đánh giá của bản thân bạn cần nắm rõ định nghĩa về chất thải nguy hại.
Kết luận
Và cuối cùng câu trả lời cho câu hỏi lá đồng tape điện thoại có phải là chất thải nguy hại. Cần có cơ chế xử lý đặc biệt.
Mình có 1 nhà máy chuyên làm cái này cho SAMSUNG mỗi năm hết khá nhiều tiền để xử lý
Pingback: dán tape là gì (nghĩa)